(LG) Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính đến hết 30/11, tín dụng đối với nền kinh tế đạt hơn 13 triệu tỷ đồng, tăng 9,15% so với cuối năm 2022 (cùng kỳ 2022 tăng 12,02%).
Xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng nổi bật, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng chung của nền kinh tế trong năm 2022 (với tăng trưởng GDP năm 2022 trên 7%).
Theo thống kê từ Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, tính đến hết tháng 8/2022 đã có khoảng 153 nghìn doanh nghiệp được thành lập mới và quay trở lại hoạt động (tăng 32% so cùng kỳ năm 2021), với tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế đạt hơn 3,6 triệu tỷ đồng (tăng 36,1% so cùng kỳ năm 2021).
Cần xây dựng lực lượng các doanh nghiệp tư nhân lớn, phát triển ổn định, chống chịu được các cú sốc lớn từ bên ngoài và làm tăng hiệu quả của nền kinh tế.
Với quan điểm xuyên suốt trong điều hành nền kinh tế thời gian qua, thành phố Đà Nẵng xác định đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài là động lực quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội. Đà Nẵng hiện vẫn còn dư địa cùng nhiều tiềm năng, lợi thế riêng để thu hút mọi nguồn lực đầu tư, đặc biệt là thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Chứng khoán và trái phiếu là kênh huy động vốn quan trọng. Trong giai đoạn 2016-2021, thị trường vốn đã có bước phát triển nhanh, theo đúng định hướng của Đảng, Nhà nước, trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn của nền kinh tế.
Để cùng nhìn nhận lại, đánh giá khách quan bức tranh tổng thể của nền kinh tế và quan trọng nhất là kiến tạo nhiều mảng màu tươi sáng hơn trong thúc đẩy quá trình phục hồi, phát triển kinh tế, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ đã tổ chức Toạ đàm “Bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế và phát triển bền vững”.