(LG) Tết Trung thu - rằm tháng tám âm lịch, được xem phong tục sinh hoạt văn hóa dân gian của cộng đồng cư dân nông nghiệp và nền văn minh lúa nước. Không chỉ Việt Nam, ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... cũng đón Tết Trung thu, với nhiều nghi lễ khác biệt. Để giữ gìn, khơi gợi những nét đẹp từ Tết Trung thu, ngày 10/9, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thị xã Sơn Tây tổ chức “Hội thi trưng bày, trang trí mâm cỗ Trung thu” với 48 đội thi đến từ các trường học, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn thị xã.
Ông Hứa Đức Tuấn, Chủ tịch LĐLĐ thị xã Sơn Tây cho biết, “Hội thi trưng bày, trang trí mâm cỗ Trung thu” có 48 đội thi đến từ các trường học, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn thị xã.
Các đội thi tham gia tranh tài thông qua việc trang trí mâm cỗ Trung thu đẹp và có ý nghĩa nhất.
Việc trang trí chủ yếu dựa trên các nguyên vật liệu truyền thống kết hợp với bài trí khéo léo.
Thông qua mâm cỗ Trung thu, đội ngũ công nhân, viên chức, lao động thị xã Sơn Tây còn mong muốn truyền tải và đánh thức tình yêu, lan tỏa ý thức kế thừa, gìn giữ những giá trị Trung thu xưa trong đời sống hôm nay.
Trẻ em ngày nay không chỉ cần được hưởng thụ mà còn cần được giáo dục, cả trong trường học và ngoài xã hội để tăng thêm sự hiểu biết, ý thức, trách nhiệm trong việc bảo tồn, phát huy giá trị những nét văn hóa cổ truyền trong ngày Tết Trung thu góp phần làm phong phú bản sắc.
Bà Phan Thị Hồng Sang, Hiệu trưởng Trường Mầm non Xuân Sơn chia sẻ, là một nét đẹp truyền thống, Tết Trung thu không chỉ có giá trị về mặt tín ngưỡng mà còn ý nghĩa về mặt tinh thần cần phải gìn giữ nên đông đảo công nhân, viên chức, lao động trên địa bàn thị xã Sơn Tây nói chung và giáo viên Trường Mầm non Xuân Sơn nói riêng đã hưởng ứng, tích cực tham gia ‘Hội thi trưng bày, trang trí mâm cỗ Trung thu’.
Đội ngũ công nhân, viên chức, lao động trên địa bàn thị xã Sơn Tây miệt mài với công tác trang trí mâm cỗ.
Việc bảo tồn, phát huy giá trị những nét văn hóa cổ truyền trong ngày Tết Trung thu góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc.
Niềm vui của trẻ nhỏ tại ‘Hội thi trưng bày, trang trí mâm cỗ Trung thu’.
Các gian trưng bày lung linh, đa sắc.
Trong dịp này, LĐLĐ thị xã Sơn Tây cũng đẩy mạnh các hoạt động chăm lo cho trẻ em nghèo, trẻ vượt khó học giỏi vui Trung thu.
"Hội thi trưng bày, trang trí mâm cỗ Trung thu" tại thị xã Sơn Tây góp phần đánh thức tình yêu, lan tỏa ý thức kế thừa, gìn giữ những giá trị Trung thu xưa trong đời sống hôm nay.
(LG) Ông Lê Đại Thăng, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây thông tin, Phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây sau khi đưa vào hoạt động từ ngày 30/4 đến nay, ước tính lượng khách tìm đến đã đạt trên 20 vạn lượt.
(LG) Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây thông tin, với mong muốn mang lại một sân chơi lành mạnh, góp phần gìn giữ những giá trị văn hóa đặc trưng của ngày Tết Trung thu, chương trình “Trung thu Thành cổ - Sơn Tây xứ Đoài” năm 2022 hứa hẹn sẽ mang đến cho các em thiếu nhi một ngày Tết Trung thu thật ý nghĩa và tràn đầy niềm vui.
(LG) Nhằm đảm bảo đón Tết Trung thu vui tươi, an toàn, đầm ấm, mới đây, Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Thạch Thất đã ban hành Văn bản số 1444/UBND-KT về “Bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Trung thu năm 2022” trên địa bàn huyện.
(LG) Chị Trần Ánh Nguyệt (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) hỏi: Quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động được quy định như thế nào trong Luật?
(LG) Những ngày đầu năm mới, chùa Vĩnh Thọ tọa lạc tại xã Vĩnh Trung, cách thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) khoảng 3km, thu hút nhiều người dân và du khách đến lễ chùa, vãn cảnh.
(LG) Cứ mỗi độ Xuân về, người dân Hà Nội và du khách thập phương lại nô nức đi trẩy hội chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất, Hà Nội). Mỗi người đến chùa đều mang theo những mong ước riêng, người cầu tài, cầu lộc, có người lại cầu một năm "thuận buồm xuôi gió"…
(LG) Sở Du lịch thành phố Hà Nội vừa cho biết, trong 5 ngày nghỉ Tết Nguyên đán, từ 21-26/1/2023 (tức ngày 1-5 Tết), Hà Nội ước đón khoảng 332.000 nghìn lượt khách đến Thủ đô.
(LG) Đền Bảo Hà (hay còn được gọi là đền ông Hoàng Bảy) không chỉ được biết đến là Di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng mà nơi đây còn là địa chỉ du lịch tâm linh hấp dẫn du khách thập phương.
(LG) Theo ghi nhận của phóng viên, bắt đầu từ trưa ngày 26/1 (tức ngày mùng 5 Tết Quý Mão), khu vực đầu cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Pháp Vân - Cầu Giẽ, đường trên cao vành đai 3, tuyến quốc lộ 2, quốc lộ 3, quốc lộ 6 và quốc lộ 32,... dòng phương tiện đã bắt đầu đổ về, mật độ phương tiện có gia tăng nhưng không gây áp lực giao thông trong nội đô.
(LG) Sơn Tây - từ lâu được biết đến là mảnh đất xứ Đoài nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Mùa xuân này đến với miền quê đá ong, nơi chứa đựng bao nhiêu huyền thoại, nơi con người sống rất chân thành… bất kỳ ai cũng sẽ thấy tâm hồn thoải mái hơn nơi mảnh đất nghìn năm văn hiến.
(LG) Là sản vật ở núi rừng vùng Tây Bắc, măng vầu (hay còn gọi là măng đắng) được người dân xã Lương Sơn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai thu hoạch trong rừng sâu và để chế biến thành những món ăn ngon. Trong dịp Tết, món măng vầu thường được người dân tìm mua để đãi khách từ phương xa hoặc làm quà tặng cho người thân.
(LG) Năm 2022 có ý nghĩa quan trọng đánh dấu sự phục hồi hoạt động du lịch Việt Nam trong điều kiện bình thường sau khi mở cửa trở lại hoàn toàn từ ngày 15/3 và cũng đã chứng kiến những nỗ lực vượt bậc của toàn ngành để thúc đẩy hoạt động du lịch.
(LG) Tết Quý Mão, đến Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) hẳn không ít người sẽ rất ngạc nhiên, thích thú khi bắt gặp bộ sưu tập 2.023 tác phẩm mèo sơn mài được nghệ nhân, họa sĩ Nguyễn Tấn Phát thực hiện chào đón năm mới 2023. Điều đặc biệt, mỗi tác phẩm đều là độc bản, được làm thủ công với hình dáng kích thước khác nhau, không chú mèo nào giống chú mèo nào.
(LG) Chị Trần Ánh Nguyệt (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) hỏi: Quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động được quy định như thế nào trong Luật?
(LG) Những ngày đầu năm mới, chùa Vĩnh Thọ tọa lạc tại xã Vĩnh Trung, cách thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) khoảng 3km, thu hút nhiều người dân và du khách đến lễ chùa, vãn cảnh.
(LG) Cứ mỗi độ Xuân về, người dân Hà Nội và du khách thập phương lại nô nức đi trẩy hội chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất, Hà Nội). Mỗi người đến chùa đều mang theo những mong ước riêng, người cầu tài, cầu lộc, có người lại cầu một năm "thuận buồm xuôi gió"…
(LG) Sở Du lịch thành phố Hà Nội vừa cho biết, trong 5 ngày nghỉ Tết Nguyên đán, từ 21-26/1/2023 (tức ngày 1-5 Tết), Hà Nội ước đón khoảng 332.000 nghìn lượt khách đến Thủ đô.
(LG) Đền Bảo Hà (hay còn được gọi là đền ông Hoàng Bảy) không chỉ được biết đến là Di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng mà nơi đây còn là địa chỉ du lịch tâm linh hấp dẫn du khách thập phương.
Bình luận