(LG) Kiểm toán năng lượng và kiểm kê khí nhà kính là những công cụ quan trọng để các quốc gia đánh giá việc sử dụng năng lượng của họ, xác định các lĩnh vực cần cải thiện và phát triển các chiến lược để giảm thiểu biến đổi khí hậu. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đang phải đối mặt với nhu cầu năng lượng ngày càng tăng và vấn đề phát thải khí nhà kính.
(LG) Ngày 22/12, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam và Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức tổng kết và kết nối Chương trình tăng cường năng lực về kinh tế tuần hoàn cho doanh nghiệp Việt Nam.
Kinh tế tuần hoàn không chỉ góp phần gia tăng giá trị cho doanh nghiệp mà còn giúp giảm khai thác tài nguyên, hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người. Việc chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng và cũng là đòi hỏi tất yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, không ngoại trừ Việt Nam.
(LG) Unilever Việt Nam khẳng định vị trí tiên phong trong quản lý rác thải nhựa tại Việt Nam khi vinh dự là đại diện doanh nghiệp duy nhất từ Việt Nam tham gia Hội nghị bàn tròn châu Á Thái Bình Dương lần thứ 16 về tiêu dùng và sản xuất bền vững vừa diễn ra tại Bangkok, Thái Lan.
(LG) Chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn, đặc biệt là ở lĩnh vực nông nghiệp đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế và môi trường.
Những năm gần đây, khái niệm “kinh tế tuần hoàn” thường được nhắc đến và là một xu hướng phát triển của kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam. Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp của Việt Nam đang thực hiện kinh tế tuần hoàn từ những việc nhỏ nhưng mang lại hiệu quả lớn.
(LG) Đã có 8.000 hộ dân trên địa bàn 6 phường nhận được hướng dẫn phân loại rác nhựa giá trị thấp tại nguồn, 7.000 hộ dân đã trực tiếp tham gia phân loại rác.
Sản xuất nông nghiệp tại nhiều tỉnh phía nam đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng kinh tế tuần hoàn. Đây là hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ, cần được nghiên cứu, đánh giá hiệu quả để nhân rộng.
Chuyển đổi từ mô hình kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn không chỉ mang lại lợi ích thiết thực cho các doanh nghiệp, mà còn cho cả đối tác và cộng đồng. Đặc biệt, việc giảm phát thải khí CO 2 trong sản xuất sẽ góp phần đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 đã được Việt Nam cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26).